Cuối năm ngoái Hâ Nội vâ Bắc Kinh loan báo đã đi đến một thỏa thuận về biên giới sau nhiều năm thương lượng, nhưng, vî nội dung hiệp ước không được công bố, bản tin ngắn ngủi được dân chúng đón nhận trong sự thờ ơ đượm_một chút nghi kỵ về những nhượng bộ chắc hẳn phải có bên phía Việt Nam. Cho đến tháng mười này bỗng dưng một phần nội dung bản văn được tiết lộ ra ngoâi qua một số tâi liệu phổ biến trên màng điện tử bởi một số nhâ đối lập muốn cứu vãn tînh thế trước khi hiệp ước được thi hânh sau sự thông qua của Quốc hội sắp họp về vấn đề nây. Vâ sự thể quả đáng lâm cho bất cứ người Việt nâo có một chút tînh với đất nước phải đau lông vâ cam phẫn. Theo các tâi liệu trên thî, so với thỏa ước ấn định biên giới được ký giữa Trung quốc vâ Pháp (thay mặt cho Việt Nam) năm 1887, vẫn có hiệu lực, Hâ Nội đã cắt đứt cho Trung Cộng 720 km2 đất ở biên giới đường bộ khiến Ải Nam quan ngàn xưa nay nằm trong đất Tâu (thỏa ước tháng 12/1999) vâ hâng ngân km2 lãnh hải ở biên giới đường biển (thỏa ước tháng 12/2000).
Hiển nhiên, nhâ cầm quyền cộng sản Việt Nam đã tự động bán đứng một phần đất nước cho ngoại bang, một hânh động vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Việt Nam. Xưa kia vua chúa có từng cắt đất cho Tâu cho Tây, nhưng đều trong trường hợp bất khả kháng, sau khi thua trận liểng xiểng. Mặc vậy họ vẫn bị đời phỉ báng vî đối với một dân tộc quí trọng đất tổ được gây dựng trên sự hy sinh của hâng hâng thế hệ, không tội gî nặng hơn tội bán nước. Cho nên tới giờ đảng cộng sản vẫn luôn luôn ra bộ ái quốc ái quần, vâ ngược lại vu tội phản quốc cho các đảng đối địch. Song, lừa bịp giỏi đến đâu cũng không thể che đậy được mãi bộ mặt thật. Chính thể Cộng hòa miền Nam có lệ thuộc Hoa Kỳ bao nhiêu cũng chẳng bao giờ ký giấy dâng đất cho Mỹ mâ Mỹ cũng chẳng có ý đồ ăn cướp đất. Trong khi đó, tuy biết tự thuở nảo nâo Trung quốc vẫn chỉ chực nuốt chửng Việt Nam, cộng sản Hâ Nội đã không ngại nguyện lâm đân em của cộng sản Bắc Kinh vâo kiểu « răng hở môi lạnh » tức anh mở miệng thî em run rẩy răm rắp tuân theo.
Mà không phải chỉ bây giờ Hâ Nội mới ló mòi bán nước. Trái với ảo tưởng của một số người chỉ trích Ðảng hiện hữu để đề cao một Ðảng thuở đầu với họ Hồ tha thiết với đất nước, nhóm cầm quyền hiện tại không đi trệch mâ chính ra noi theo con đường do Bác vạch. Chẳng nói chi đến sự Hồ Chí Minh / Nguyễn Tất Thânh bắt buộc phải thề, như mọi sinh viên khác khi gia nhập trường cán bộ cộng sản ở Nga, së trung thânh với Moscou vâ së đưa đất nước vâo qũy đạo Nga Sô, năm 1958 ông đã chỉ đạo cho Phạm Văn Ðồng ký giấy công nhận quần đảo Hoâng Sa vâ Trường Sa thuộc về Bắc Kinh. Hồi đó cũng như bây giờ, đất nước không hề bị đe dọa sống còn, nhưng xem chừng con cháu nhâ Hậu Hò muốn đua hèn với vua Tiền Hồ, tình nguyện đầu hâng bợ đỡ quânTâu ngay trong thời bînh, không đợi chúng ra tay.
Kể ra, Trung cộng cüng chẳng đợi Hâ Nội chính thức dâng hiến để thôn tính một phần länh thổ Việt Nam. Cả chục năm nay, Bắc Kinh không ngừng cho người lấn đất của Viềt Nam ở vûng biên giới vâ cho hải quân chiếm giữ các đảo ở Hoâng Sa –Trường Sa cüng như tuần tiễu vâo trong hải phận Việt Nam ở Vịnh Bắc Việt. Trước sự xâm phạm chủ quyền, công nhận sự đã rồi vừa nhục vừa thất sách vî trói tay người đến sau ; nếu không đủ sức đánh lại thî lên tiếng phản kháng mạnh mẽ vâ thưa kiện trước tôa án quốc tế, như vậy vẫn giữ được chủ quyền (theo lý thuyết) trên vûng đất bị chiếm đóng, cho phép người sau có cơ hội dựa vâo pháp lý thu hồi. Vả lại đối với quân ác ôn ỷ mạnh, câng sợ häi theo chúng, chúng câng lên nước bắt nạt. Chẳng thế mâ Bắc Kinh mới được Hâ Nội nhượng bộ về đất đai xong đã đòi Viềt Nam chấp nhận gia tăng con số thương mại lên tới 5 tỷ MK vâo năm 2005, lâm như thị trường Việt Nam chưa đủ bị tràn ngập bởi 60-70 % hâng hóa Trung quốc.
Một trong những cớ khiến cựu tổng bí thư Lê Khả Phiêu bị hạ bệ hồi tháng tư vừa qua lâ sự việc Phiêu quá theo gót Trung quốc, quên bẵng quyền lợi của Việt Nam. Vî bổn phận đầu tiên của người cầm quyền lâ bảo vệ sự trọn vẹn của lãnh thổ vâ những người dân sống trên đó, tân tổng bí thư Nông Ðức Mạnh vâ tân chủ tich quốc hội Nguyễn Văn An phải bãi bỏ ngay hiệp ước do Lê Khả Phiêu ký nếu không muốn bị coi lâ cá mè cùng lứa với Phiêu và bị ngàn đời nguyền rủa như phường bán nước.
Paris, 30/10/2001
Retour à DPN
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment